Herpes sinh dục ở môi là bệnh lý nguy hiểm, gây bệnh chủ yếu ở vùng quanh môi, miệng và má. Bệnh tuy không nguy hiểm lớn đến sức khỏe. Nhưng bệnh lại gây không ít phiền toái với người bệnh trong cuộc sống và sinh hoạt hàng ngày. Để tìm hiểu rõ hơn về căn bệnh herpes sinh dục ở môi, hãy xem ngay bài viết dưới đây.

Herpes sinh dục ở môi là bệnh gì?
Bệnh Herpes sinh dục ở môi là bệnh truyền nhiễm do virus Herpes simplex (HSV) gây ra. Herpes sinh dục ở môi khiến vùng da quanh môi miệng thường nổi mụn nước, đỏ, sưng tấy và đau nhức. Ngoài các biểu hiện ở quanh môi và miệng, người bệnh cũng bị đau, sốt, đau họng, sưng hạch ở cổ,…
Vùng mụn nước có thể bị vỡ, chảy dịch và đóng vảy lại sau khoảng vài ngày. Vết thương có thể sẽ tự khỏi sau khoảng một thời gian điều trị tại nhà. Tuy nhiên, virus HSV tồn tại trong cơ thể sẽ tái phát bệnh nhiều lần. Giai đoạn tiền phát bệnh trong khoảng từ 6 đến 48 giờ đầu tiên, khi chưa có xuất hiện mụn.
Khi bị bệnh, người bệnh sẽ có cảm giác ngứa ngáy, tê, đau nhức, sưng tấy ở vùng bị nhiễm bệnh. Tuy bệnh không ảnh hưởng quá nghiêm trọng tới sức khỏe hay tính mạng người mắc phải. Nhưng do xuất hiện ở trên môi nên nhiều người sẽ cảm thấy tự ti và ảnh hưởng trực tiếp tới sinh hoạt hằng ngày.

Herpes sinh dục ở môi xuất hiện do đâu?
Bệnh Herpes sinh dục ở môi hình thành do virus HSV xâm nhập vào cơ thể qua nhiều hình thức. Chỉ trong thời gian ngắn sau khi tiếp xúc bệnh đã gây ra những tổn thương. Một số nguyên nhân gây ra bệnh Herpes sinh dục ở môi có thể nhắc tới như sau:
- Tiếp xúc với vết thương hở, vết trầy xước trên da hoặc màng nhầy của người bệnh.
- Dùng chung đồ cá nhân với người bệnh như: quần áo, son môi, cốc nước,…
- Lây truyền qua đường máu thông qua truyền máu, dùng chung kim tiêm với người bệnh.
- Bệnh lây truyền từ mẹ sang con trong quá trình mang thai, khi người mẹ bị bệnh.
- Những người có hệ miễn dịch kém cũng có nguy cơ mắc bệnh cao hơn những người bình thường.
- Bị sang chấn hay có làm phẫu thuật nhẹ ở vùng môi cũng là nguyên nhân gây bệnh.

Các dấu hiệu giúp nhận biết Herpes sinh dục ở môi
Để biết chính xác bản thân có mắc bệnh hay không, bạn hãy nhận biết các dấu hiệu của bệnh như sau:
- Miệng xuất hiện mụn, môi đau và thấy nóng rát.
- Những vị trí nhiễm trùng thấy cảm giác bị ngứa.
- Những vết loét mụn mới mọc có màu đỏ hơi sưng, sau khi bị vỡ sẽ khô lại và bong vảy.
- Các vết loét ở môi sẽ lan vào trong miệng. Gây đau họng, loét ở lưỡi, mặt trong má và vòm miệng.
- Với trẻ em có hiện tượng chảy nước dãi thường xuyên.
- Với người lớn sẽ thấy đau họng, soi họng có vết loét nông màu xám bao phủ trên amidan.
Bệnh Herpes sinh dục ở môi có thể lây lan với tốc độ nhanh đến các bộ phận khác trong cơ thể. Bệnh gây ảnh hưởng trực tiếp khi người bệnh ăn uống và sinh hoạt. Điều đó khiến cho cuộc sống của họ bị thay đổi, tâm lý cũng không ổn định.
Chính vì thế việc điều trị bệnh ngay là rất cần thiết .Bạn nên chủ động thăm khám ngay tại các cơ sở y tế chuyên khoa khi có những dấu hiệu bất thường.

Điều trị bệnh Herpes sinh dục ở môi thế nào để có hiệu quả?
Thông thường, các mụn sinh dục ở môi có thể tự khỏi mà không cần điều trị sau thời gian 1-2 tuần. Nhưng với trường hợp bệnh nặng cần có phương pháp điều trị cụ thể:

Điều trị Herpes sinh dục ở môi tại nhà
Khi mới có những biểu hiện nổi mụn quanh miệng, trên môi có thể áp dụng một số cách sau để giảm triệu chứng bệnh:
- Súc miệng bằng nước muối loãng: Giúp diệt khuẩn và khử trùng vùng mụn, giảm nguy cơ nhiễm trùng.
- Sử dụng nha đam: Giúp làm dịu vùng da mụn, giúp giảm các triệu chứng nóng rát và chữa lành vết tổn thương.
- Sữa chua: Bôi lên vùng da bị viêm, giúp đẩy lùi virus gây bệnh và đẩy nhanh quá trình lành bệnh.
- Sử dụng khăn ướt: Dùng chườm lên vết thương mỗi ngày từ 15-20 phút, giúp làm giảm triệu chứng khó chịu của bệnh.
Những cách chữa mụn rộp sinh dục ở môi trên chỉ giúp giảm đi các triệu chứng của bệnh, góp phần ngăn cản sự lây lan của bệnh. Nếu áp dụng những phương pháp này mà bệnh không thuyên giảm thì cần thăm khám với bác sĩ ngay.

Sử dụng thuốc điều trị bệnh
Hiện nay, chưa có thuốc điều trị đặc hiệu giúp loại bỏ triệt để bệnh herpes sinh dục ở môi. Và cũng chưa có thuốc tiêu diệt virus gây bệnh. Về cơ bản, mụn có thể sẽ tự biến mất trong khoảng 1-2 tuần.
Tuy nhiên, việc điều trị bệnh bằng thuốc có thể làm giảm các triệu chứng nhanh và ngăn chặn bệnh lây lan. Trong khi sử dụng thuốc để điều trị bệnh cần tuân thủ những điều kiện sau:
- Người bệnh nên tới cơ sở y tế chuyên khoa để được thăm khám, xác định tình trạng của bệnh.
- Để đảm bảo an toàn và hiệu quả, người bệnh cần tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ.
- Người bệnh cần tuân thủ theo đúng phác đồ điều trị bệnh. Không tự ý bỏ thuốc hay đổi thuốc khi có dấu hiệu giảm bệnh.
- Không tự ý mua thuốc hoặc mua thuốc qua những lời quảng cáo không đúng.
- Trong quá trình sử dụng thuốc điều trị bệnh, bạn cần bổ sung dinh dưỡng cần thiết để tăng hiệu quả điều trị bệnh.

Phòng khám chuyên khoa Nam Học TPHCM – Chuyên điều trị herpes sinh dục
Khi điều trị bệnh tại Phòng khám chuyên khoa Nam Học TPHCM, người bệnh sẽ được chỉ định dùng thuốc bôi giúp kháng virus. Thuốc điều trị Herpes ở môi có thể sử dụng hàng ngày để điều trị các triệu chứng của bệnh.
Thuốc có tác dụng giúp mọi người thoải mái ăn uống và sinh hoạt. Những ảnh hưởng xấu mà bệnh gây ra đối với người bệnh sẽ dần biến mất.
Bài viết cung cấp những kiến thức cơ bản; để các bạn có thêm thông tin về bệnh Herpes sinh dục ở môi và có hướng điều trị phù hợp. Bạn có thể đến trực tiếp phòng khám hoặc liên hệ qua hotline để nhận tư vấn cụ thể từ chuyên gia.