Dấu Hiệu Giang Mai Giai Đoạn Cuối Và Cách Chữa Trị

Khi nói về bệnh giang mai chắc hẳn ai cũng hiểu và nắm rõ được sự tàn phá của căn bệnh này gây ra đối với sức khỏe người bệnh là như thế nào nhất là khi bệnh tiến triển sang giai đoạn cuối. Vậy dấu hiệu giang mai giai đoạn cuối như thế nào, cách chữa trị bệnh ra sao? Mời bạn hãy cùng tìm hiểu chi tiết thông qua bài viết dưới đây.

Dấu hiệu giang mai giai đoạn cuối như thế nào?

Giang mai giai đoạn cuối là giai đoạn để lại nhiều thương tổn và di chứng nhất với các triệu chứng bệnh xuất hiện với mức độ nặng, gây ra nhiều đau đớn tột cùng cho người bệnh thậm chí có thể đe dọa trực tiếp tới tính mạng nếu như không có biện pháp điều trị thích hợp và hiệu quả. 

Đặc điểm của giai đoạn này đó là thường mang lại những di chứng nặng nề và không hồi phục, hơn thế nữa chúng còn khiến tử vong cho người bệnh.

Giang mai giai đoạn cuối ảnh hưởng đến nhiều bộ phận cơ thể

Mặc dù khả năng lây lan ra ngoài cộng đồng không còn tuy nhiên nếu thụ thai trong giai đoạn này vẫn có thể để lại di chứng cho con. Giai đoạn này thông thường sẽ bắt đầu xảy ra vào năm thứ 3 của bệnh, bệnh thường biến chứng ở dưới dạng 3 thể thường gặp dưới đây:

Giang mai củ và gôm giang mai

Tổn thương chủ yếu là các củ nổi cao trên bề mặt da, tròn trơn. Các củ này không đau có đường kinh dưới 1 cm, có hình nhẫn, hình cung hoặc vòng eo. Ban đầu chúng thường xuất hiện là những khối rắn tròn và có ranh giới rõ ràng và tiếp tục phát triển thành các nốt đỏ mềm, không di động.

Vài thời gian sau các nốt này sẽ mọng lên và vỡ, chảy máu mủ. Sau khi vỡ các vết thương sẽ đóng vảy và gây có kéo các vùng da xung quanh. Vị trí thường gặp nhất đó là mặt, da đầu, mông, đùi, cẳng chân, vùng trên ngực…

Giang mai thần kinh

Xoắn khuẩn giang mai xâm nhập và gây tổn thương tới các tổ chức thần kinh, bệnh thường xuất hiện từ 10- 20 năm sau khi bị loét. Người bệnh sẽ xuất hiện các triệu chứng thường gặp như đau chi, đau xương khớp, đầu gối bị to ra bất thường do tiết dịch. Cơ yếu, teo cơ hoặc mất khả năng vận động. Bị rối loạn cảm giác, bại liệt thần kinh, người gầy yếu và xanh xao.

Giang mai tim mạch

Thể này thường xuất hiện rất muộn và thường là sau khoảng từ 10- 40 năm sau khi mắc bệnh. Người bệnh thường dễ mắc phải các bệnh lý về tim mạch như viêm động mạch chủ, phình động mạch chủ, vỡ thành mạch gây nguy hiểm tới tính mạng người bệnh.

Dấu Hiệu Giang Mai Giai Đoạn Cuối Và Cách Chữa Trị

Phương pháp điều trị bệnh giang mai giai đoạn cuối

Việc điều trị giang mai giai đoạn cuối sẽ gặp rất nhiều khó khăn và phức tạp tuy nhiên đòi hỏi người bệnh cần phải kiên trì và tuân thủ nghiêm ngặt theo những chỉ định mà bác sĩ chuyên khoa đưa ra. 

Điều này sẽ mang lại kết quả trị bệnh tốt nhất, ngăn chặn xoắn khuẩn giang mai phát triển và tấn công mạnh mẽ tới các cơ quan trong cơ thể để gây ra những biến chứng nguy hiểm, đe dọa trực tiếp tới tính mạng người bệnh.

Cho đến nay vẫn chưa có phương pháp nào có thể chữa khỏi bệnh giang mai giai đoạn cuối. Phương pháp điều trị giang mai giai đoạn cuối chỉ tập trung chủ yếu vào việc khống chế không cho xoắn khuẩn giang mai phát triển để gây ra những di chứng tổn thương cho sức khỏe người bệnh. Kiểm soát và ngăn chặn kịp thời các biến chứng nguy hiểm, tăng cường sức đề kháng cho cơ thể giúp sản sinh ra các kháng thể khỏe mạnh chống lại sự tấn công của mầm bệnh.

Hiện liệu pháp cân bằng miễn dịch gene DNA đang được đánh giá là một phương pháp chữa giang mai tiên tiến và hiệu quả nhất hiện nay. Nguyên lý của phương pháp này là tiêu diệt xoắn khuẩn giang mai, gia tăng điều tiết tác dụng miễn dịch thông qua cơ chế tổng hợp gene sinh vật và nhân tế bào miễn dịch kháng căn bệnh thông qua đó giúp mang lại kết quả trị bệnh tốt nhất cũng như hạn chế nguy cơ bệnh có thể tái phát trở lại.

Do đó, để điều trị bệnh giang mai giai đoạn cuối, bác sĩ thường kết hợp sử dụng thuốc với liệu pháp cân bằng miễn dịch DNA nhằm nâng cao hiệu quả trị bệnh và rút ngắn thời gian chữa trị.

Một vài lưu ý quan trọng khi mắc giang mai giai đoạn cuối

Giang mai giai đoạn cuối là một căn bệnh xã hội không thể xem thường được do đó ngay khi phát hiện bản thân có những dấu hiệu đầu tiên của giai đoạn 1, người bệnh hãy nên nhanh chóng tới các cơ sở y tế để được bác sĩ thăm khám và làm các xét nghiệm cần thiết.

Người bệnh cần kiêng quan hệ tình dục khi đang mắc bệnh giang mai

Giúp có chẩn đoán bệnh chính xác cũng như phương pháp điều trị bệnh hiệu quả, ngăn chặn bệnh tiến triển sang giai đoạn nặng và gây ra nhiều hậu quả khó lường. Ngoài việc khẩn trương đi khám chữa bệnh càng sớm càng tốt ngay khi phát hiện bản thân có dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh giang mai, người bệnh cần phải lưu ý đến một vài nguyên tắc quan trọng dưới đây:

Tuân thủ thực hiện theo hướng dẫn của bác sĩ

Khi điều trị bệnh giang mai ở bất kỳ giai đoạn nào, người bệnh cũng cần phải tuyệt đối tuân thủ theo mọi hướng dẫn và chỉ định của bác sĩ đưa ra. Không nên tự ý uống tăng hoặc giảm liều lượng thuốc.

Vì đối với mỗi bệnh nhân khác nhau mỗi mức độ nặng nhẹ của bệnh sẽ có cách dùng thuốc khác nhau, việc thay đổi lượng thuốc sẽ kéo dài thời gian chữa trị hoặc khiến cơ thể rơi vào tình trạng nhờn thuốc, kháng thuốc.

Lựa chọn cơ sở y tế tin cậy để việc điều trị giang mai mang lại hiệu quả

Không tự ý ngừng sử dụng thuốc khi nhận thấy các dấu hiệu giang mai đã giảm bớt vì có thể các xoắn khuẩn chỉ bị yếu đi do tác dụng của thuốc mà chưa bị vô hiệu hóa hoàn toàn. Việc ngừng thuốc đột ngột sẽ làm cho các xoắn khuẩn có thời gian kháng thuốc và sống trở lại.

Dấu Hiệu Giang Mai Giai Đoạn Cuối Và Cách Chữa Trị

Xây dựng chế độ ăn uống hợp lý

Người bị bệnh giang mai nên chú ý điều chỉnh và thực hiện chế độ ăn uống khoa học, ăn uống đảm bảo các dưỡng chất cần thiết cho cơ thể. Tăng cường bổ sung các loại rau xanh và hoa quả tươi giàu vitamin giúp cải thiện sức đề kháng cho cơ thể, tránh sử dụng các chất kích thích như rượu bia thuốc lá hay các loại đồ ăn cay nóng… nếu như không muốn tình trạng bệnh tiến triển nặng hơn.

Dành thời gian vận động cơ thể hàng ngày

Vận động cơ thể hàng ngày bằng các bài tập thể dục thể thao phù hợp với thể trạng là cách giúp người bệnh có được một thể trạng tốt và hệ miễn dịch khỏe mạnh. Từ đó đủ sức chống chọi lại với sự tấn công của xoắn khuẩn giang mai, giúp nâng cao hiệu quả trị bệnh và rút ngắn thời gian điều trị.

Kiêng quan hệ tình dục tuyệt đối

Quan hệ tình dục không an toàn là con đường lây nhiễm bệnh giang mai chủ yếu và nhanh nhất. Do đó, khi mắc phải bệnh giang mai, bạn cần chú ý không nên có quan hệ tình dục với bất kỳ ai cho đến khi bệnh tình được khống chế hoàn toàn. 

Bởi điều này có thể tạo cơ hội cho mầm bệnh lây lan đồng thời khiến các xoắn khuẩn được bổ sung và tiếp tục gây bệnh khiến việc điều trị sẽ kéo dài, không có hiệu quả.

Trên đây là một vài chia sẻ liên quan về dấu hiệu giang mai giai đoạn cuối. Nếu bạn cần được tư vấn cũng như hỗ trợ điều trị hiệu quả căn bệnh này tại phòng khám nam học thành phố Hồ Chí Minh, bạn vui lòng liên hệ trực tiếp tới số hotline để được bác sĩ tại phòng khám giải đáp kịp thời.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Call Now